Hiểu rõ các thuật ngữ trong đá gà là rất hữu ích để có thể theo dõi và đánh giá các trận đấu cũng như huấn luyện cho các con gà chiến của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nắm bắt được tất cả các thuật ngữ liên quan. Vì vậy, trong bài viết này, chuyên gia từ W88cazino sẽ tổng hợp các thuật ngữ thường được sử dụng trong đá gà để giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về chủ đề này.
Dưới đây là các thuật ngữ trong đá gà được sử dụng nhiều nhất:
Đi hơi là thuật ngữ dùng để chỉ việc chuẩn bị cho gà chọi thực hiện các bài tập thể lực. Việc huấn luyện này thường được bắt đầu khi gà chọi đạt đến khoảng 7-8 tháng tuổi. Khi thực hiện đi hơi, các cựa và mỏ của gà chọi sẽ được bịt lại (hoặc chỉ bịt mỏ) để tránh gà dùng mỏ tấn công đối thủ hoặc cắn lông để lấy đà cho cú đá trong trận đấu.
Qua việc này, gà chọi cần phải dùng sức ở chân, mình và cổ để đẩy và đè đối phương. Việc này giúp nâng cao sức bền và cải thiện kỹ năng chiến đấu của chúng.
Công việc đi hơi vô cùng quan trọng, bởi nó giúp cho “chiến kê” tăng sức bền, biết cách tự xoay sở và giúp các sư kê hiểu được tính cách của gà chọi. Từ đó huấn luyện chúng theo từng lợi thế riêng.
Chạy lồng là phương pháp huấn luyện gà chọi khác. Trong đó, sư kê sẽ nhốt gà phu vào một lồng tre và đặt bên trong một lồng tre có kích thước lớn hơn và thả cho “chiến kê” của mình ở bên ngoài.
Khi hai gà chọi thấy nhau, chúng sẽ “sửng cồ” lên và tìm cách tấn công gà phu. Tuy nhiên, do rào cản nên chúng chỉ có thể chạy xung quanh lồng và thực hiện việc đi hơi. Đây chính là bài tập giúp gà chọi tăng cường sức khỏe, tăng độ dẻo dai và cải thiện cơ bắp ở chân của chúng.
Đây là một trong các thuật ngữ trong đá gà phổ biến nhất. Để giảm thiểu sự tác động của các đòn đá từ gà đối thủ, người huấn luyện gà chọi có thể bôi lớp nghệ trộn với các loại thuốc lên da gà, giúp da trở nên đỏ và dày hơn.
Người huấn luyện có thể ngâm chân gà vào nước thuốc và muối để giúp chân của gà trở nên săn chắc hơn. Việc này giúp cải thiện sức bền và khả năng ra đòn của gà.
Quần sương là một kỹ thuật huấn luyện gà chọi bằng cách cho gà hoạt động vào sáng sớm khi trời còn đọng sương. Những hoạt động như tập gáy, đập cánh, vươn vai sẽ giúp cho gà trở nên dẻo dai và khỏe mạnh hơn.
Để giúp cho gà chọi tránh các bệnh thường gặp, người huấn luyện có thể tắm rửa và xông hơi cho gà bằng các bài nước thuốc, trà xanh. Việc này giúp da gà trở nên bóng khỏe và xương chắc hơn.
Đây là một hình thức huấn luyện gà chọi phổ biến. Trong đó người huấn luyện sẽ nhốt một con gà phụ vào bội nhỏ, rồi úp thêm một bội nữa bên ngoài trước khi thả chiến kê vào. Sau đó, hai chiến kê sẽ đụng mặt nhau và chạy quanh lồng. Hình thức này giúp tập chân và sức bền cho gà.
Việc cho gà uống nước vào buổi tối được gọi là “nước đêm”, giúp cho cổ của gà nở to ra, giúp gà trở nên dẻo dai và sung sức.
Xem thêm >>> Bật mí luật đá gà miền Bắc “chi tiết – dễ hiểu” nhất
Tiền biệt dưỡng là giai đoạn trước khi chiến kê được biệt dưỡng. Trong giai đoạn này, các sư kê cần om bóp cho gà, hoặc sử dụng rượu thuốc để tăng sức dẻo dai, cường tráng. Điều này giúp gà có ưu thế khi tham gia trận đấu.
Biệt dưỡng là giai đoạn sau khi chiến kê đã đá về. Đây là một trong những giai đoạn cực kỳ quan trọng và yêu cầu sự chú ý của các sư kê. Trong giai đoạn này, cần kiểm tra và xử lý những vết thương bên ngoài, vỗ hen, trị tang và kiểm tra tình trạng bên trong của gà để trị các vết thương bên trong. Nếu gà bị thương nặng, rách da,… cần phải được điều trị chuyên sâu bởi bác sĩ thú y.
Sau giai đoạn biệt dưỡng, là giai đoạn ốp gà. Đây là thời điểm mà gà đã lấy lại sức và sẵn sàng cho trận đá tiếp theo. Trong giai đoạn này, chế độ dinh dưỡng cực kỳ quan trọng và cần áp dụng chế độ luyện tập phù hợp.
Trong thi đấu, bạn cần phải nắm được các thuật ngữ trong đá gà sau:
Nài gà là công việc chỉ dành riêng cho những người đảm đương nhiệm vụ ôm gà trong khi thi đấu. Đây là người được phép duy nhất có thể tiếp xúc trực tiếp với gà chiến trong trận đấu.
Đây là cách để bịt mỏ và che cựa của gà lại, để cả hai không làm tổn thương nhau. Việc này sẽ giúp gà chiến tăng thêm sức bền.
Là cho hai chiến kê đối mặt với nhau nhưng nắm giữ phần đuôi không cho cả hai lao vào đánh nhau. Việc này giúp chiến kế trở nên hừng hực máu chiến trước khi vào trận.
Các chủ kê sẽ thả gà từ độ cao tầm 50 đến 100cm. Sau khi nâng gà lên đến độ cao này, sẽ thực hiện hất gà lên trời để rơi tự do. Việc làm này nhằm kiểm tra phần đầu gà cũng như tư thế tiếp đất của gà chiến.
Vỗ hen hay còn gọi là vỗ đờm. Sau mỗi hiệp đấu, sư kê sẽ làm cho gà dễ thở và lấy lại thể lực bằng cách lấy khăn sạch nhúng vào nước rồi vắt 1 ít vào miệng chiến kê, dốc đầu xuống để loại bỏ đờm.
Đây là công việc của sư kê giúp hồi phục thể lực cho gà chọi vào giữa mỗi hiệp đấu. Gà chọi sẽ tỉnh táo hơn và bớt mệt mỏi cũng như sẽ được chăm sóc vết thương trong chiến đấu. Tuy nhiên, chỉ được phép vào nước tại các trường gà cho phép sư kê vào theo dõi trận đấu.
Xem thêm >>> Hướng dẫn cách chơi game đá gà tại W88 chính xác nhất
Hi vọng với những thông tin được chia sẻ của W88cazino sẽ giúp ích bạn biết được thêm các thuật ngữ trong đá gà trong đá gà. Chúc bạn trở thành một sư kê chuyên nghiệp và huấn luyện được nhiều gà chiến chất lượng.